- Giới thiệu
-
Nam khoa
- Chuyên đề - Nam khoa
- Dài Bao Quy Đầu
- Hẹp Bao Quy Đầu
- Tăng Kích Thước Dương Vật
- Liệt Dương
- Rối Loạn Cương Dương
- Xuất Tinh Sớm
- Yếu Sinh Lý
- Viêm Tuyến Tiền Liệt
- U Nang Tuyến Tiền Liệt
- Viêm Quy Đầu
- Viêm Bàng Quang
- Viêm Tinh Hoàn
- Khám Nam Khoa
- Viêm Nhiễm Nam Khoa
- Viêm Đường Tiết Niệu
- Cắt Bao Quy Đầu
- Phì Đại Tuyến Tiền Liệt
- Vô Sinh Nam
-
-
Phụ khoa
- Chuyên đề - Phụ khoa
- Viêm Âm Đạo
- Viêm Phần Phụ
- Viêm Vùng Chậu
- Khí Hư Bất Thường
- Bệnh Polyp Cổ Tử Cung
- Nang Naboth Cổ Tử Cung
- Viêm Lộ Tuyến Cổ Tử Cung
- Viêm Nội Mạc Tử Cung
- Viêm Buồng Trứng
- Tắc Ống Dẫn Trứng
- Buồng Trứng Đa Nang
- U Nang Buồng Trứng
- Thu Hẹp Âm Đạo
- Vá Màng Trinh
- Khám Phụ Khoa
- Phá Thai
- Viêm Nhiễm Phụ Khoa
- Viêm Âm Hộ
- Viêm Đường Tiết Niệu
- Viêm Cổ Tử Cung
- Bệnh Kinh Nguyệt
- Cắt Môi Âm Đạo
- Đặt/tháo Vòng Tránh Thai
- Vô Sinh Nữ
- Nấm Vùng Kín
- Viêm Tuyến Bartholin
-
- Bệnh hậu môn
- Bệnh xã hội
- Bệnh hôi nách
- Địa chỉ
- Liên hệ
- Trang chủ
-
Hạng mục điều trị
-
Nam khoa
- Dài bao quy đầu
- Hẹp bao quy đầu
- Tăng kích thước dương vật
- Liệt dương
- Rối loạn cương dương
- Xuất tinh sớm
- Yếu sinh lý
- Viêm tuyến tiền liệt
- U nang tuyến tiền liệt
- Viêm quy đầu
- Viêm bàng quang
- Viêm tinh hoàn
- Khám nam khoa
- Viêm nhiễm nam khoa
- Viêm đường tiết niệu
- Cắt bao quy đầu
- Phì đại tuyến tiền liệt
- Vô sinh nam
-
Phụ khoa
- Viêm âm đạo
- Viêm phần phụ
- Viêm vùng chậu
- Khí hư bất thường
- Bệnh polyp cổ tử cung
- Nang naboth cổ tử cung
- Viêm lộ tuyến cổ tử cung
- Viêm nội mạc tử cung
- Viêm buồng trứng
- Tắc ống dẫn trứng
- Buồng trứng đa nang
- U nang buồng trứng
- Thu hẹp âm đạo
- Vá màng trinh
- Khám phụ khoa
- Phá thai
- Viêm nhiễm phụ khoa
- Viêm âm hộ
- Viêm đường tiết niệu
- Viêm cổ tử cung
- Bệnh kinh nguyệt
- Cắt môi âm đạo
- đặt/tháo vòng tránh thai
- Vô sinh nữ
- Nấm vùng kín
- Viêm tuyến bartholin
-
Bệnh hậu môn
-
Bệnh xã hội
-
- Địa chỉ
- Liên hệ

Thế nào là giang mai
Giang mai (tiếng anh là syphilis) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Bệnh giang mai không chỉ giới hạn ở những bộ phận sinh dục, mà còn có thể lây truyền qua các tiếp xúc gần khác.
Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
4 giai đoạn của bệnh giang mai
- Giai đoạn tiềm ẩn
- Giai đoạn 1
- Giai đoạn 2
- Giai đoạn 3

Giai đoạn này chia làm 2 loại: Thời gian tiềm ẩn dưới 1 năm sau giai đoạn 2 (sớm) và thời gian tiềm ẩn kéo dài hơn 1 năm sau giai đoạn 2 (muộn). Giang mai tiềm ẩn sớm có thể tái phát các triệu chứng bệnh, giang mai tiềm ẩn muộn không có triệu chứng và không lây bằng giang mai tiềm ẩn sớm.
Xuất hiện các Săng giang mai là các vết loét xuất hiện ở những nơi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai. Các triệu chứng ở giai đoạn này có thể tự biến đi sau 3 đến 6 tuần kể cả không điều trị nên nhiều người tưởng lầm là khỏi bệnh nhưng thực sự là vi khuẩn lúc đó đã vào máu, bệnh vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện khác.

Xảy ra từ 4 đến 10 tuần sau giai đoạn 1. Các biểu hiện: Ban đối xứng, màu hồng như hoa đào (đào ban) không ngứa, đào ban màu đỏ hồng hoặc hồng tím như cánh hoa đào, ấn vào thì mất, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy và tự mất đi. Thường khu trú hai bên mạng sườn, ngực, bụng, chi trên.
Giang mai giai đoạn 3 có thể xảy ra khoảng 3-15 năm sau những triệu chứng của giai đoạn 1 và được chia thành ba hình thức khác nhau: giang mai thần kinh (6,5%), giang mai tim mạch (10%) và củ giang mai (15%). Những người bị bệnh giang mai giai đoạn này không lây bệnh.
Bác sĩ nhắc nhở
Bệnh giang mai tuy không phải là bệnh khó chữa trị trong thời đại y học phát triển như hiện nay, nhưng nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến các biến chứng hoặc bệnh phát sinh gây những biến chứng này không chỉ gây khó khăn trong việc điều trị. Ngoài ra còn gây tổn hại lớn đến cơ thể người bệnh. Nếu bạn đang gặp bất cứ dấu hiệu nào trong 4 giai đoạn trên của Giang mai, bạn cần chủ động đi khám và điều trị sớm nhất có thể, tránh để bệnh tiến triển.
Nguồn gốc và độ lưu hành của bệnh giang mai

Giang mai là 1 loại bệnh lây truyền qua đường tình dục có từ thời xa xưa, năm 1505 nó từ ẤN ĐỘ xâm nhập vào nước ta.
Giang mai là 1 trong vấn đề khiến tổ chức y tế thế giới phải đau đầu, tỷ lệ phát bệnh giang mai còn được coi là chỉ tiêu đánh giá trình độ của tổ chức y tế của 1 quốc gia.
Nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh giang mai nhiều hơn nam giới, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh niên. Ở lứa tuổi này, trình độ văn hóa của các bạn trẻ còn thấp, phát sinh nhiều tình trạng quan hệ khi chưa kết hôn.
Chính phủ nước ta đã long trọng cam kết với cộng đồng quốc tế sẽ chung tay góp phần ngăn chặn tỷ lệ phát sinh bệnh giang mai ở mức thấp nhất.
CÁC CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH GIANG MAI
-
Truyền qua đường tình dục:
Con đường truyền bệnh này là nguyên nhân chính gây bệnh giang mai ở người trong khi các nguyên nhân khác chỉ chiếm khoảng gần 20%-30% thì chúng lại chiếm tới 70%-80% các nguyên nhân gây ra bệnh giang mai.
-
Truyền qua đường máu:
Khi bạn truyền máu mà máu được truyền có sự xuất hiện của các xoắn khuẩn giang mai thì bệnh nhân sẽ bị bệnh giang mai ngay sau đó, ngoài ra việc tiếp xúc ngoài da với bệnh nhân khi trên cơ thể bạn có những vết thương hở các xoắn khuẩn cũng có thể theo các vết thương hở xâm nhập vào máu và đi sâu vào cơ thể bệnh nhân.
-
Truyền qua các vật mang bệnh trung gian:
Các vật mang nguồn bệnh chung gian có thể là quần áo, bàn chải răng, khăn mặt, cốc chén, dao cạo râu... nếu bạn dùng chung các đồ dùng này với các bệnh nhân bị bệnh giang mai thì khả năng bị nhiễm bệnh của bạn rất cao.
-
Truyền từ mẹ sang con:
Khi mẹ mắc bệnh giang mai mà đang mang thai bệnh sẽ truyền sang con khiến em bé sinh ra sẽ bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
Cách phòng chống bệnh giang mai
-
Quan hệ tình dục lành mạnh, sống chung thủy một vợ một chồng.
-
Không tiếp xúc hoặc hạn chế tiếp xúc với các bệnh nhân bị bệnh đặc biệt là khi cơ thể có những vết thương hở.
-
Không dùng chung các đồ dùng cá nhân, ví dụ như: khăn mặt, quần áo, bàn chải đánh răng, khăn tắm, đồ dùng cá nhân khác....
-
Vệ sinh thân thể sạch sẽ không tắm ở những nơi có nguồn nước bẩn hay những nơi công cộng.
-
Ăn uống sạch sẽ, luyện tập thể thao để có một sức khỏe tốt
Trị bệnh Giang Mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp
Phòng khám đa khoa Thành Đô Bắc Ninh hiện đang áp dụng điều trị giang mai bằng “Liệu pháp miễn dịch tổng hợp”. Đây là liệu pháp mới, được giới y học phát minh giúp diệt trừ vi khuẩn tảo xoắn triệt để, có tác dụng ngăn ngừa tái phát. Khi biết mình mắc giang mai, người bệnh cần điều trị sớm theo đúng liệu trình. Đặc biệt cần đưa bạn tình đến thăm khám và điều trị cùng nhau để đảm bảo không bị lây nhiễm và tái phát lại, trong và sau quá trình điều trị không thực hiện quan hệ tình dục.
3 ưu thế lớn của "liệu pháp miễn dịch tổng hợp"

-
Độ chính xác cao
Thiết bị phân tích sinh học tiên tiến của nước ngoài.
-
Hiệu quả
Sử dụng tác nhân sinh học để đạt cân bằng miễn dịch cơ thể.
-
Độ an toàn
Kết hợp dùng thuốc diệt trừ mầm bệnh, hiệu quả, ít tái phát.
Khuyến cáo: Giang mai rất dễ tái phát vì vậy để điều trị dứt điểm bệnh giang mai, bệnh nhân cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ.
Quy trình đến khám
Điền các thông tin vào ô bên dưới
Nhân viên phòng khám xác thực
Xác nhận bệnh nhân đến khám
Chuyên gia đích thân chuẩn trị
Kết thúc trị liệu
-
Tên bệnh
Bệnh lậu
Giang mai
Sùi mào gà
Mụn rộp sinh dục
Bình quân mỗi ngày
28 người / ngày
26 người / ngày
22 người / ngày
19 người / ngày
-
Đặt online nhận ngay ưu đãi
Các chuyên đề bệnh xã hội
"Luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu"
Để chăm sóc sức khỏe của bạn tốt hơn!